Các công ty vỡ nợ như thế nào

     Cách nhìn thường gặp nhất về vỡ nợ là một công ty vỡ nợ khi không tạo ra đủ dòng tiền tự do để trả nợ. Dòng tiền một công ty tạo ra được gọi là “dòng tiền tự do” hay FCF. FCF được tạo ra từ những hoạt động và sau những đầu tư cần thiết để duy trì hoạt động. Định nghĩa chính xác của FCF là: FCF (sau thuê) = NoPaT + khâu hao – AOWC – đầu tư      Trong phương trình này, NoPaT là lợi nhuận hoạt động thực sau thuế,...

Trọng số rủi ro và danh mục đầu tư bán lẻ

          Trọng số rủi ro         Trong cách tiếp cận tiêu chuẩn, trọng sống rủi ro được phân loại theo hạng mục tài sản. Cách tiếp cận này nhạy với rủi ro hơn nhiều so với Hiệp Ước Basel 1. Nó bao gồm một trọng số rủi ro 50% cho doanh nghiệp và 150% cho những đối tượng xếp hạng thấp.          Những nguy cơ không được xếp hạng có trọng số 100%. Trọng số 150% phục vụ một...

Những nguyên tắc chung cho thế chấp CRM

        Hội đồng đã áp dụng một định nghĩa thế chấp hợp lệ rộng hơn so với Hiệp Ước 1988 trong cách tiếp cận tiêu chuẩn của Basel 2. Ngân hàng có thể công nhận những tài sản sau là thế chấp: tiền mặt những cổ phiếu nợ nhất định được phát hành bởi quốc gia, những tổ chức trong khu vực công, ngân hàng, công ty chứng khoán và doanh nghiệp những cổ phiếu nhất định được trao đổi trên các sàn được công nhận những cổ phần trong...

Giảm thiểu rủi ro tín dụng

       Các quy định giảm thiểu rủi ro tín dụng giống nhau với mọi cách tiếp cận và bao gồm một số lựa chọn. Các công cụ giảm thiểu rủi ro tín dụng được gọi là CRM theo thuật ngữ Basel 2. CRM nói về những đặc điểm của từng giao dịch có thể làm giảm rủi ro tín dụng của giao dịch đó. Những đảm bảo hợp lệ bao gồm: Thế chấp hợp lệ: tiền mặt, cổ phiếu Đảm bảo của bên thứ ba Phái sinh tín dụng         Các cách...

Cấu trúc khung dựa trên xếp hạng nội bộ IRB

       Cách thức IRB dựa trên xếp hạng nội bộ do ngân hàng chỉ định cho những đối tác. Chi phí vốn được tính từ những hàm số trọng số rủi ro ứng với mỗi danh mục đầu tư hay hạng mục tài sản. Cung ứng cho thua lỗ dự đoán được cho phép và chi phí vốn phải cao hơn thua lỗ dự đoán. Để được phép dùng cách thức dựa trên xếp hạng nội bộ (IRB) cần có sự chấp thuận của cơ quan giám sát.        Với mỗi hạng mục tài...

Trọng số rủi ro cho doanh nghiệp, quốc gia và ngân hàng

        Trong cách tiếp cận tiêu chuẩn, trọng sống rủi ro được phân loại theo hạng mục tài sản. Cách tiếp cận này nhạy với rủi ro hơn nhiều so với Hiệp Ước Basel 1. Nó bao gồm một trọng số rủi ro 50% cho doanh nghiệp và 150% cho những đối tượng xếp hạng thấp.        Những nguy cơ không đc xếp hạng có trọng số 100%. Trọng số 150% phục vụ một so hạng mục tài sản. Cách tiếp cận tiêu chuẩn không cho phép trọng...

Kỳ hạn thực (M) và khoản không có trong bảng cân đối kế toán

         Kỳ hạn thực (M)          Kỳ hạn thực chi có ích trong cách tiếp cận cơ sở hoặc cao cấp. Nhìn chung, kỳ hạn thực tê là 2,5 năm trừ với những giao dịch ngắn hạn nhất định. Ví dụ, đối với giao dịch repo, kỳ hạn thực tế là 6 tháng. Nếu không, M được định nghĩa là số lớn hơn trong hai số: một năm và kỳ hạn thực tếcòn lại ứng với giới hạn 5 năm. Đối với một công cụ với một thời gian biểu dòng...

Thua lỗ khi vỡ nợ và Thừa số quy đổi tín dụng

Thua lỗ khi vỡ nợ (LGD)        LG bao gồm rủi ro tùy giao dịch trong Basel 2. LGD là tỷ lệ số tiền chịu rủi ro sẽ bị mất khi vỡ nợ, sau khi nỗ lực giải quyết và phục hổi từ các đảm bảo. Tỷ lệ phục hồi là 1 – LGD tính bằng phẩn trăm của nguy cơ. LGD phụ thuộc vào các đảm bảo đi kèm với giao dịch và không chắc chắn. Các mô hình LGD thưởng dựa vào dữ liệu kinh nghiệm và ngành ngân hàng đang xây dựng dữ liệu để các ước lượng LGD...

Quản lý rủi ro trong ngân hàng và Nguy cơ khi vỡ nợ (EAD)

       Quản lý rủi ro trong ngân hàng       Có nhiều phương pháp và nguồn dữ liệu các ngân hàng có thế sử dụng để liên hệ ước lượng xác suất vỡ nợ với những điểm nội bộ. Ba cách tiếp cận là: (i) sử dụng dữ liệudựa trên kinh nghiệm vỡ nợ của chính ngân hàng, (ii) sử dụng dữ liệu ngoài và (iii) sửdụng các mô hình vỡ nợ thống kê. Do đó, ngân hàng có thể sử dụng cách tiếp cận cơ sở miễn là nó khớp đánh giá xếp hạng...

Xác suất vỡ nợ (DP) và Sự kiện vỡ nợ

         Xác suất vỡ nợ định lượng khả năng người đi vay vỡ nợ. Có nhiều định nghĩa của các sự kiện vỡnợ, bao gồm: mất khả năng thanh toán vào ngày đáo hạn, phá sản hoặc tái cảu trúc nợ do những khó khăn của người đi vay. Basel 2 định nghĩa sự kiện vỡ nợ là “không thanh toán những nghĩa vụ nợ trong 90 ngày.”          Xác suất vỡ nợ liên quan tới một khoảng thòi gian. Khoảng thời gian càng dài,...

Nội dung Hiệp Ước Basel mới

         Hiệp Ước Basel mới đặt ra những quy tắc mới để chi phí vốn rủi ro tín dụng nhạy cảm với rủi ro hơn, thừa nhận các hình thức giảm bớt rủi ro tín dụng, cải tiên những phép đo rủi ro tín dụng trong Hiệp Ước Basel 1 trước đó, bổ sung những yếu cẩu về vốn với rủi ro hoạt động và trình bày chi tiết những “trụ” về giám sát và kỷ luật thị trường. Hiệp Ước mới không đơn giản với nhiều cách tiếp cận tùy theo nhiều hạng mục...

Mô hình độc quyền của Var rủi ro thị trường

     Kinh tế học của rủi ro thị trường rất dễ hiểu. Những tài sản trao đổi được có những thay đổi ngẫu nhiên với phân phối xuất phát từ những độ nhạy quan sát được của công cụ và độ biến động của các công cụ thị trường. Rủi ro thị trường độc lập của một công cụ là Var phản ánh phân phối p & L của nó do những thay đổi thông số thị trường cơ sờ. Mọi thứ có thể trở nên phức tạp hơn với danh mục đầu tư vì các rủi ro bù trừ do hệ quả...

Vốn dựa trên rủi ro và tăng trưởng

       Có một sự đánh đổi giữa chấp nhận rủi ro và kiểm soát rủi ro. Vốn có sẵn đặt ra một giới hạn cho việc chấp nhận rủi ro, do đó giới hạn khả năng phát triển kinh doanh. Vốn có sẵn có thể không đủ để xây dựng những bước phát triển kinh doanh mới. Điều này đúng với mô hình “cho vay và nắm giữ” của các ngân hàng.       Giới hạn vốn có thể đòi hỏi huy động thêm cổ phần, hoặc thanh lý tài sản hoặc giảm rủi ro....

Giới thiệu về Hiệp ước Basel 2

     Hiệp ước Basel mới, Basel 2 được thực thi vào năm 2007 tập trung vào các định nghĩa vốn yếu cầu (Trụ 1) những cải thiện lớn cho các phép đo rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành, yếu cầu tiết lộ, quá trình giám giát kiểm tra (Trụ 2) và kỷ luật thị trường (Trụ 3). Đồng thời, Basel 2 cải tiên một số điểm trong hiệp ước 1988.       Chương này sẽ không thảo luận toàn bộ những quy định kết nối phức tạp trong bản cuối cùng...

Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn

      Phương pháp này dựa hoàn toàn vào tập hợp những tỷ lệ tiêu chuẩn của giá trị để đánh giá thua lỗ tiềm năng như là một tỷ lệ của những nguy cơ hiện tại. Chúng được tóm tắt trong một bảng chỉ ra sự khác nhau trong độ nhạy của những công cụ thị trường khác nhau và các quy tắc bù trừ cho phép kết hợp rủi ro trong một danh mục đầu tư nêu không có những rủi ro “cơ bản” sót lại. Ví dụ, với cổ phiếu, chi phí vốn là 8% của số dư thực...

Nhược điểm của Basel 1 và hiệp ước cho rủi ro thị trường

Nhược điểm của Basel 1 Ưu điểm chính của tỷ số Cooke là sự đơn giản. Nhưng có một số nhược điểm lớn, được giải quyết trong Basel 2. Không có sự phân biệt giữa các loại rủi ro khác nhau của các doanh nghiệp tư nhân. Tỷ số 8% áp dụng với cả một tập đoàn lớn và cho một doanh nghiệp nhỏ. Điều này không hợp lý về mặt kinh tế. Nói cách khác hiệp ước không đủ nhạy với rủi ro. Hơn nữa, tài sản ngắn hạn có trọng số bằng 0 trong khi các tài sản dài hạn...

Phái sinh và rủi ro tín dụng

Nhiều phái sinh là những công cụ không chính thức (hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ và quyền chọn) và không có tính thanh khoản cao như các công cụ thị trường, về lý thuyết, ngân hàng nắm giữ những tài sản này tới ngày đáo hạn và chịu rủi ro tín dụng vì họ giao dịch với những đối tác có rủi ro vỡ nợ. Đổĩ với phái sinh, rủi ro tín dụng tương tác với rủi ro thị trường bởi vì giá trị tính theo thị trường (hay thanh lý) tùy thuộc vào những biến động...

Hiệp ước Basel 1, Tỷ số Cooke và những rủi ro

Hiệp Ước Basel 1 đối với rủi ro thị trường      Hiệp ước Basel 1 vẫn có hiệu lực tới cuối năm 2007 ở châu Âu cho tới khi Hiệp ước mới hay Hiệp ước Basel 2 được áp dụng. Nhưng Basel 2 chủ yếu được thi hành ở châu Âu và chỉ những ngân hàng quốc tế lớn ở Mỹ. Quy định của Basel 1 vẫn có hiệu lực tới khi Basel 2 được thực thi và vẫn được sử dụng ở những nơi chưa sẵn sàng tuân theo những chỉ đạo và quy định của Basel 2. Tóm tắt ngắn gọn...

Những quy định về vốn dựa trên rủi ro

     Cơ sở vốn không chỉ giới hạn cho cổ phần cộng với thu nhập được giữ lại. Nó bao gồm bất kỳ khoản nợ nào phụ thuộc vào những cam kết của ngân hàng. Cổ phần đại diện cho ít nhất 50% cơ sở vốn đối với rủi ro tín dụng. Cổ phần còn được gọi là “vốn chủ chốt”.      Tỷ số Cooke quy định rằng cơ sở vốn phải bằng ít nhất 8% tài sản gia quyền. Trọng số phụ thuộc vào chất lượng tín dụng của người đi vay và giao dịch....