Xác suất vỡ nợ (DP) và Sự kiện vỡ nợ

         Xác suất vỡ nợ định lượng khả năng người đi vay vỡ nợ. Có nhiều định nghĩa của các sự kiện vỡnợ, bao gồm: mất khả năng thanh toán vào ngày đáo hạn, phá sản hoặc tái cảu trúc nợ do những khó khăn của người đi vay. Basel 2 định nghĩa sự kiện vỡ nợ là “không thanh toán những nghĩa vụ nợ trong 90 ngày.”

         Xác suất vỡ nợ liên quan tới một khoảng thòi gian. Khoảng thời gian càng dài, xác suất vỡ nợ càng cao. Basel 2 áp đặt sử dụng xác suất vỡ nợ hàng năm. Xác suất vỡ nọ dựa vào những điều kiện hiện tại, điều kiện kinh tế chung hoặc điều kiện công ty. Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, khả năng vỡ nợ cao hơn và ngược lại. Basel 2 yếu cầu sử dụng xác suất vỡ nợ “qua chu kỳ”, nghĩa là xác suất biểu thị một số trung bình qua nhiều giai đoạn của chu kỳ kinh tế. Xác suất vỡ nợ “qua chu kỳ”có thể cao hơn hoặc thấp hơn xác suất vỡ nợ “vào một thời điểm”.

Xác suất vỡ nợ

         Basel 2 áp dụng một cách nhìn dài hạn để xác lập khả năng vỡ nợ trọng một khoảng thời gian một năm, để giảm tính đổng chu kỳ của chi phí vốn, thấp khi kinh tế mó rộng và cao khi suy thoái. Độ nhạy với các điều kiện kinh tế sẽ đòi hỏi huy động nhiêu vốn hơn trong điều kiện khó khăn và giảm vốn khi điểu kiện thuận lợi. Điểu này không có tính hiệu quả kinh tế. Chú ý bất chấp những quy định đó, nhiều người cho rằng Basel 2 vẫn mang tính đổng chu kỳ và một mục tiêu của những cải cách quy định là giải quyết những yếu cầu vốn.

         Bình thường, xác suất vỡ nợ có liên quan tói xếp hạng tín dụng, xếp hạng là những điểm chữ cái hoặc những số thứ tự. Xác suất vỡ nợ định lượng rủi ro. Trong các hoạt động bán lẻ, kỹ thuật tính điểm dựa trên thống kê để định lượng xác suâìt vỡ nọ dựa trên dữ liệu lịch sử. Với các tập đoàn hoặc ngân hàng lớn, thông kê vỡ nợ không đủ lớn để định nghĩa xác suất vỡ nợ.'



Từ khóa tìm kiếm nhiều: quản trị rủi ro trong ngân hàng